Xây dựng doanh nghiệp không khác gì việc xây dựng một ngôi nhà hoặc một công trình kiến trúc. Các yếu tố quan trọng để xây dựng thành công. Bao gồm việc Chủ doanh nghiệp phải biết nó sẽ trông như thế nào khi hoàn thành. Từ đó, đặt nền móng vững chắc để hỗ trợ kết quả cuối cùng.
6 Bước xây dựng doanh nghiệp là gì?
Khi doanh nghiệp của bạn phát triển, hoặc tầm nhìn và hướng đi của bạn thay đổi. Điều quan trọng là chủ doanh nghiệp phải kiểm tra lại nền tảng hiện tại có đủ mạnh mẽ để hỗ trợ mức tăng tưởng tiếp theo hay không. Điều này sẽ đảm bảo kết quả bền vững. Cũng như bất kỳ tòa nhà hoặc công trình nào quá lớn đối với nền móng hoặc hệ thống hỗ trợ của nó. Cuối cùng rồi nó cũng sẽ sụp đổ.
Vì vậy, khi bạn xây dựng doanh nghiệp của mình bằng công thức. “6 Steps” – “6 Bước xây dựng doanh nghiệp thành công” theo đúng chuẩn sẽ giúp doanh nghiệp của bạn. Trong việc giải quyết được các vấn đề trong việc xây dựng cũng như phát triển doanh nghiệp một cách bền vững.
6 Bước xây dựng doanh nghiệp thành công bao gồm những bước nào?
Bước 1: Chủ động
Bao gồm việc loại bỏ tất cả sự “hỗn loạn” (hỗn loạn lịch làm việc, quản lý nhân sự, quản lý khách hàng). Từ đó, giúp chủ doanh nghiệp chủ động trong bốn lĩnh vực:
- Thời gian
- Chuỗi cung ứng
- Tiền
- Đích đến
Bước 2: Thị trường ngách
Bao gồm tất cả các hoạt động Marketing, tạo thị trường ngách cho Doanh nghiệp (phát triển Lợi điểm bán hàng độc nhất – USP) thật mạnh mẽ. Một sự đảm bảo chắc chắn, tạo ra nhiều khách hàng tiềm năng cho Doanh nghiệp của bạn. Tăng tỷ lệ mua hàng, khiến khách hàng chi tiền mua hàng nhiều hơn cũng như giữ chân khách hàng. Từ đó, khiến khách hàng của bạn quay lại thường xuyên hơn.
Bước 3: Đòn bẩy
Cải tiến hoạt động thông qua Hệ thống và Công nghệ. Chủ doanh nghiệp có thể làm ít hơn và hướng tới doanh nghiệp vận hành mà không cần bạn.
Bước 4: Đội ngũ
Nhân viên của bạn làm việc với vai trò là một “TEAM” thông qua thực hiện trực tiếp các vấn đề:
- Nhân sự
- Đào tạo
- Công nghệ
- Các chiến lược về chuỗi cung ứng.
Bước 5: Vận hành đồng bộ
Đưa đội nhóm và hệ thống của bạn tạo ra KẾT QUẢ tối đa một cách Đồng bộ, tự vận hành.
Bước 6: Kết quả
Kết quả cuối cùng đạt được phải là một Doanh nghiệp thật sự theo định nghĩa: “MỘT DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI, SINH LỜI, vận hành hiệu quả mà không cần bạn”.
Nguồn bài viết: Action Coach
Nguồn ảnh: Internet
#Kết luận:
Bạn hãy thử ngay 6 bước xây dựng doanh nghiệp này ngay và thường xuyên. Mong rằng những gì tôi tổng hợp được sẽ giúp ích cho bạn!
Cám ơn. Chúc bạn thành công!
Tổng hợp những kiến thức cần thiết trong Kinh Doanh và Marketing:
- ROI là gì? Cách tính ROI trong hoạt động kinh doanh
- FACEBOOK ADS – 5 lý do và những lưu ý khi chạy quảng cáo
- Sự khác biệt giữa Marketing truyền thống vs Marketing hiện đại
- Quản lý tài chính với quy tắc 6 chiếc lọ
- 5 Lợi ích của quảng cáo Google Adwords 2022
- SWOT là gì? Chia sẻ về phân tích SWOT 2022
- Email Marketing là gì? 3 Phần mềm Email Marketing Hiệu Quả Cao!
- Google Adwords là gì? Các dạng quảng cáo của Google Ads
- 6 bước xây dựng Doanh Nghiệp thành công
- Quy trình 5 bước Email Marketing Hiệu Quả
- Khởi Nghiệp làm sao để kêu gọi vốn thành công
- Facebook Ads là gì? 3 hình thức quảng cáo Facebook Ads 2022
- WEBSITE KINH DOANH THỜI 4.0 – 2022 MỚI NHẤT
- Content Marketing là gì? Ý tưởng Content Marketing xu hướng 2022
- 7P Trong Marketing Mix là gì? Ứng dụng mô hình Marketing 7P – 2022
- SEO là gì? Lợi ích của SEO Website 2022
- Digital Marketer? Công việc Digital Marketing sẽ gồm những gì?
- Digital Marketing là gì? 10 hình thức điển hình Digital Marketing 2022
- 11 bước xây dựng thương hiệu
- Chiến lược marketing? 5 Cách xây dựng marketing chiến lược hiệu quả
- Case study là gì? 7 bước viết business case giúp tăng tỉ lệ chuyển đổi 2022
- 4P Trong Marketing là gì? Ví dụ về marketing 4P
- 4 bước “Xây Dựng Chiến Lược Kinh Doanh” hiệu quả
- Marketing Manager cần có những kỹ năng gì 2022
- Marketing Manager là gì? Vai trò của Marketing Manager 2022
- Marketing làm mỗi ngày là gì? 10 Công việc Marketing làm mỗi ngày
- Marketing ra trường làm gì? 11 bộ phận trong ngành marketing
- 6 Loại hình marketing – Nghành marketing làm gì?
- 6 Lý do doanh nghiệp phải triển khai marketing