Trước khi quyết định đầu tư hoặc kinh doanh bất kì thứ gì. Một yếu tố tiên quyết bạn cần nắm đó là Tỷ suất lợi nhuận (ROI) của việc đó như thế nào?
=> Vậy ROI là gì? vai trò của ROI trong business của bạn?
Chỉ số ROI là gì?
Chỉ số ROI là Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là từ viết tắt của Return on Investment – Tỉ lệ lợi nhuận thu được so với chi phí đầu tư.
Đây là một thuật ngữ khá phổ biến trong Marketing, đặc biệt trong SEO và Content Marketing .
ROI (Return on investment) – Tỷ số lợi nhuận: là một phép tính minh họa những gì bạn đạt được từ những gì bạn đầu tư.
Công thức tính ROI
ROI = (Doanh thu – Chi phí) / Chi phí hoặc ROI = Lợi nhuận ròng/ Chi phí
# Lợi nhuận ròng = doanh thu – chi phí
- Tôi sẽ ví dụ để bạn hiểu một cách cụ thể. Nếu chỉ số ROI là 15% thì với 100 đồng vốn bỏ ra, mang lại cho bạn thêm 15 đồng. Nhưng nếu ROI (– 15%), khi đó với 100 đồng bỏ ra, khiến bạn lại mất thêm 15 đồng => tình hình kinh doanh kém.
Nếu bạn là một Startup. Thì đây cũng là một trong những yếu tố để các nhà đầu tư quyết định rót vốn cho bạn hay không.
Một trường hợp tính ROI cụ thể
#Ví dụ: bạn kinh doanh về một sản phẩm/ dịch vụ với chi phí đầu tư 20 triệu/tháng.
- => Vậy tương ứng với 1 năm là: 240 triệu đồng tiền chi phí đầu tư.
- Doanh thu dự kiến tương ứng với 12 tháng là: 400 triệu.
- Lợi nhuận ròng = Doanh thu – Chi phí = 400 triệu – 240 triệu = 160 triệu đồng/năm.
- Tỷ suất hoàn vốn:
ROI (%) = Lợi nhuận ròng/ Chi phí đầu tư = 160 ÷ 240 = 67%
=>Vậy thì với ROI bằng 67% có nghĩa là mỗi 1 đồng đầu tư, bạn có thêm 0,67 đồng.
#Ưu điểm của ROI:
- ROI giúp nhận ra tầm quan trọng của các công cụ Marketing, đặc biệt là SEO/ Quảng Cáo.
- Rõ ràng, thể hiện cụ thể tác dụng của việc đầu tư.
- Đặc biệt tích cực trong đầu tư ngắn hạn.
- Cho nhà đầu tư cái nhìn tổng quan.
- Dễ so sánh.
- Tính toán đơn giản.
#Nhược điểm:
- Không thể hiện tầm nhìn dài hạn.
- Đôi khi việc so sánh ROI chỉ mang tính tương đối.
- Không thể hiện nguyên nhân tại sao ROI thấp/cao.
- Không thể chỉ dựa vào ROI để xác định xem có nên đầu tư hay không.
#Kết luận:
Tôi hy vọng những gì tôi chia sẻ đã giúp bạn hiểu về ROI, cũng như cách tính ROI để áp dụng cho việc phát triển kinh doanh của bạn.
Nguồn ảnh: Internet
Cám ơn. Chúc bạn thành công!
Xem thêm thông tin dự án: TRUONGTHANHREAL.VN
Thông tin liên hệ
Fapage Facebook: https://www.facebook.com/truongthanhreal.vn
Zalo: 090.614.9978 – Trường Thành
Hotline: 0906149978
Liên hệ ngay: nếu bạn cần Thiết Kế Website, Marketing tổng thể.
Vui lòng truy cập: Nguyentruongthanh.com để xem các dịch vụ và bảng giá.
Tổng hợp những kiến thức cần thiết trong Kinh Doanh và Marketing:
- ROI là gì? Cách tính ROI trong hoạt động kinh doanh
- FACEBOOK ADS – 5 lý do và những lưu ý khi chạy quảng cáo
- Sự khác biệt giữa Marketing truyền thống vs Marketing hiện đại
- Quản lý tài chính với quy tắc 6 chiếc lọ
- 5 Lợi ích của quảng cáo Google Adwords 2022
- SWOT là gì? Chia sẻ về phân tích SWOT 2022
- Email Marketing là gì? 3 Phần mềm Email Marketing Hiệu Quả Cao!
- Google Adwords là gì? Các dạng quảng cáo của Google Ads
- 6 bước xây dựng Doanh Nghiệp thành công
- Quy trình 5 bước Email Marketing Hiệu Quả
- Khởi Nghiệp làm sao để kêu gọi vốn thành công
- Facebook Ads là gì? 3 hình thức quảng cáo Facebook Ads 2022
- WEBSITE KINH DOANH THỜI 4.0 – 2022 MỚI NHẤT
- Content Marketing là gì? Ý tưởng Content Marketing xu hướng 2022
- 7P Trong Marketing Mix là gì? Ứng dụng mô hình Marketing 7P – 2022
- SEO là gì? Lợi ích của SEO Website 2022
- Digital Marketer? Công việc Digital Marketing sẽ gồm những gì?
- Digital Marketing là gì? 10 hình thức điển hình Digital Marketing 2022
- 11 bước xây dựng thương hiệu
- Chiến lược marketing? 5 Cách xây dựng marketing chiến lược hiệu quả
- Case study là gì? 7 bước viết business case giúp tăng tỉ lệ chuyển đổi 2022
- 4P Trong Marketing là gì? Ví dụ về marketing 4P
- 4 bước “Xây Dựng Chiến Lược Kinh Doanh” hiệu quả
- Marketing Manager cần có những kỹ năng gì 2022
- Marketing Manager là gì? Vai trò của Marketing Manager 2022
- Marketing làm mỗi ngày là gì? 10 Công việc Marketing làm mỗi ngày
- Marketing ra trường làm gì? 11 bộ phận trong ngành marketing
- 6 Loại hình marketing – Nghành marketing làm gì?
- 6 Lý do doanh nghiệp phải triển khai marketing